ếng nói từ Học viên của Khóa đào tạo, bồi dưỡng Giáo viên~ Quỹ ... · 2018....

2
Bản thân tôi tuy chưa qua trường lớp đào tạo vdy tiếng Nhật nhưng đứng tvai trò mt người hc tiếng Nhật đã qua môi trường dy tiếng chuyên nghip của 1 trường tiếng Nht ti Nhật, nên tôi đã được tri nghim cách ging dy Nhât ngchuyên nghip, và biết được thế nào là giging thú v. Do đó, từ năm 2015 tôi đã xem rất nhiu tài liu giáo án do các giáo viên người Nht viết, biến tu chúng phù hp vi giáo viên người Vit. Tôi bắt đầu suy nghĩ đến cách ging dạy như "một người giáo viên Nht Bn biết tiếng Việt", để không lm dng tiếng Vit, chdùng lúc cn thiết. Việc khó khăn chính là lúc tôi mTrung tâm và mrng quy mô, cn thêm nhiều Giáo viên. Để thuyết phc các Giáo viên đồng lòng vi cách làm tmỉ, đòi hỏi Giáo viên ttin nói nhiu tiếng Nht trong gihc qukhông đơn giản. Cũng có nhng bạn đã có kinh nghiệm dy nhiu nơi, về cùng làm vi tôi li phải đào tạo li tđầu theo mt giáo án "chng giống ai" lúc đó, nên quả thc có nhng lúc áp lc không nhcho cGiáo viên và tôi. Nhưng niềm vui ln nht của tôi đó là khi có các Giáo viên thấu hiu và có nhn xét rng: hc sinh ttin hơn khi nói tiếng Nht và bản thân Giáo viên cũng nói nhiều tiếng Nhật hơn. Dù niềm vui cũng có, nhưng bản thân là người không chuyên vdy tiếng Nht hay một môn sư phạm nào, tôi luôn nói "tôi chlà Senpai và đưa cho các học viên cách hc mà tôi thy hiu qunht tkinh nghim của 1 người hc". Tôi vn luôn mong muốn được biết các Giáo viên chuyên nghiệp đang dạy và làm việc như thế nào, tuy nhiên ti Vit Nam không có nhiều cơ hội được hc hỏi thêm như vậy. Tôi đã từng nghĩ, hay là cần phi sang Nhật để học khoá đào tạo tiếng Nhật, nhưng cũng chưa có cơ hội và chưa sắp xếp được thi gian. Tháng 10 va ri tình ctheo dõi trang Facebook của Japan Foundation, tôi đã thấy có lp hc vphương pháp dạy trung cấp và sơ cấp môn tiếng Nht. Vì nghĩ cần được trau di li tđầu mt cách dy chuyên nghip nhất, tôi đã động viên các bạn Giáo viên Trung tâm cùng đăng ký. Bui hc din ra hiu quhơn tôi kỳ vng rt nhiu. Là một người đang trực tiếp ging dy, tôi có nhng kiến thc mi và trli được rt nhiu câu hỏi mà mình đã thắc mc tlâu: có đúng là phương pháp tôi đang làm là ổn không? tôi phi làm thế nào để đa dạng bài ging ca mình. Là vai trò người qun lý Trung tâm ti ếng Nht, tôi mng vì các bạn Giáo viên Trung tâm đã hiểu được cách ging dy tiêu chun và hiu qu, học được stmtrong công vic ging dy. Vi tôi, lp hc vphương pháp dạy giúp tôi hoàn thiện hơn về tư duy trong đào tạo tiếng Nht. Quthật sau 4 năm làm công việc đào tạo, lần đầu tiên tôi đã thấy mình xứng đáng hơn khi được các hc viên gi là Sensei ca các bn y. Rt cảm ơn Quỹ Giao lưu Quốc tế đã tạo cơ hội cho chúng tôi hc hỏi và giao lưu. Tôi thành tâm mong những lp hc như thế sđược tchc ti Hải Dương cho không chỉ Giáo viên Trung tâm tôi mà t t cGiáo viên trên địa bàn tnh được hc tp nâng cao chất lượng ging dạy. Được hc tnhững người Giáo viên được đào tạo bài bn chất lượng, nhng sinh viên học sinh và người lao động đi Nhật Bn sđược hc tp tiếng Nht hiu quhơn, qua đó góp phần ci thin chất lượng của sinh viên và lao động người Vit khi sang Nht. Trước khoá hc, tôi chlà 1 Senpai Tôi tên là Phm ThQuỳnh Nga. Tôi đã có kinh nghiệm du hc Nht Bản và cũng từng tt nghiệp Đại hc ca Nhật. Nhưng khi đó chuyên ngành tôi học là Xây dng và ý nim trong đầu cũng chưa bao gistrthành Giáo viên. Việc đến vi nghdy tiếng Nhật này, đó là một sngu nhiên, bi trong thi gian vlàm vic công ty Nht bn ti quê nhà Hải Dương, tôi cũng chưa từng nghĩ là sẽ dy tiếng Nht. Chđến thời điểm 5 năm trước, bùng ncơn sốt du hc Nht tại quê hương và có nhiu li mi tôi vlàm quản lý đào tạo cho công ty du hc, tôi mi nhn thy vic hc tiếng Nhật để chun bđi Nhật của các em lúc đó sơ sài như thế nào. Các giáo viên tiếng Nht lúc này hu hết đều là tphát, chcn biết tiếng Nht và có ttin đứng lp là được. Gihc tiếng Nht chyếu là bng tiếng Vit nên hc sinh shiểu nhanh nhưng li khó ng dng vào cuc sng. ChPhm ThQunh Nga - Giám đốc Công ty Tư vấn và Đào tạo Toàn TâmTiếng nói tHọc viên Khóa đào tạo Phương pháp giảng dạy cho đối tượng Giáo viên tiếng Nht ln 1(Phương pháp ging dạy trình độ Sơ cấp cho đối tượng Giáo viên tr)Để hướng tới thúc đẩy hơn nữa hoạt động đào tạo tiếng Nht ti Việt Nam, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bn ti Vit Nam QuGiao lưu Quốc tế đang triển khai Chương trình đặc biệt tăng cường đào tạo Giáo viên tiếng Nht đang giảng dy ti các Cơ sở đào tạo tiếng Nht, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng ging dy tiếng Nht ti Việt Nam. Sau đây là câu chuyện ca mt học viên đã tham gia khóa tập hun ti Hi Phòng. Bài viết ca tác giđã được chnh sa mt phn. ~Tiếng nói tHc viên của Khóa đào tạo, bồi dưỡng Giáo viên~ QuGiao lưu Quốc tế

Transcript of ếng nói từ Học viên của Khóa đào tạo, bồi dưỡng Giáo viên~ Quỹ ... · 2018....

  • Bản thân tôi tuy chưa qua trường lớp đào tạo về dạy tiếng Nhật nhưng đứng từ vai trò một người học tiếng Nhật đã qua

    môi trường dạy tiếng chuyên nghiệp của 1 trường tiếng Nhật tại Nhật, nên tôi đã được trải nghiệm cách giảng dạy Nhât

    ngữ chuyên nghiệp, và biết được thế nào là giờ giảng thú vị.

    Do đó, từ năm 2015 tôi đã xem rất nhiều tài liệu giáo án do các giáo viên người Nhật viết, biến tấu chúng phù hợp với

    giáo viên người Việt. Tôi bắt đầu suy nghĩ đến cách giảng dạy như "một người giáo viên Nhật Bản biết tiếng Việt", để

    không lạm dụng tiếng Việt, chỉ dùng lúc cần thiết.

    Việc khó khăn chính là lúc tôi mở Trung tâm và mở rộng quy mô, cần thêm nhiều Giáo viên. Để thuyết phục các Giáo

    viên đồng lòng với cách làm tỉ mỉ, đòi hỏi Giáo viên tự tin nói nhiều tiếng Nhật trong giờ học quả không đơn giản. Cũng

    có những bạn đã có kinh nghiệm dạy ở nhiều nơi, về cùng làm với tôi lại phải đào tạo lại từ đầu theo một giáo án "chẳng

    giống ai" lúc đó, nên quả thực có những lúc áp lực không nhỏ cho cả Giáo viên và tôi.

    Nhưng niềm vui lớn nhất của tôi đó là khi có các Giáo viên thấu hiểu và có nhận xét rằng: học sinh tự tin hơn khi nói

    tiếng Nhật và bản thân Giáo viên cũng nói nhiều tiếng Nhật hơn.

    Dù niềm vui cũng có, nhưng bản thân là người không chuyên về dạy tiếng Nhật hay một môn sư phạm nào, tôi luôn nói

    "tôi chỉ là Senpai và đưa cho các học viên cách học mà tôi thấy hiệu quả nhất từ kinh nghiệm của 1 người học". Tôi vẫn

    luôn mong muốn được biết các Giáo viên chuyên nghiệp đang dạy và làm việc như thế nào, tuy nhiên tại Việt Nam không

    có nhiều cơ hội được học hỏi thêm như vậy. Tôi đã từng nghĩ, hay là cần phải sang Nhật để học khoá đào tạo tiếng

    Nhật, nhưng cũng chưa có cơ hội và chưa sắp xếp được thời gian.

    Tháng 10 vừa rồi tình cờ theo dõi trang Facebook của Japan Foundation, tôi đã thấy có lớp học về phương pháp dạy

    trung cấp và sơ cấp môn tiếng Nhật. Vì nghĩ cần được trau dồi lại từ đầu một cách dạy chuyên nghiệp nhất, tôi đã động

    viên các bạn Giáo viên Trung tâm cùng đăng ký.

    Buổi học diễn ra hiệu quả hơn tôi kỳ vọng rất nhiều. Là một người đang trực tiếp giảng dạy, tôi có những kiến thức mới

    và trả lời được rất nhiều câu hỏi mà mình đã thắc mắc từ lâu: có đúng là phương pháp tôi đang làm là ổn không? tôi

    phải làm thế nào để đa dạng bài giảng của mình.

    Là vai trò người quản lý Trung tâm tiếng Nhật, tôi mừng vì các bạn Giáo viên Trung tâm đã hiểu được cách giảng dạy

    tiêu chuẩn và hiệu quả, học được sự tỉ mỉ trong công việc giảng dạy.

    Với tôi, lớp học về phương pháp dạy giúp tôi hoàn thiện hơn về tư duy trong đào tạo tiếng Nhật. Quả thật sau 4 năm

    làm công việc đào tạo, lần đầu tiên tôi đã thấy mình xứng đáng hơn khi được các học viên gọi là Sensei của các bạn ấy.

    Rất cảm ơn Quỹ Giao lưu Quốc tế đã tạo cơ hội cho chúng tôi học hỏi và giao lưu. Tôi thành tâm mong những lớp học

    như thế sẽ được tổ chức tại Hải Dương cho không chỉ Giáo viên Trung tâm tôi mà tất cả Giáo viên trên địa bàn tỉnh

    được học tập nâng cao chất lượng giảng dạy. Được học từ những người Giáo viên được đào tạo bài bản chất lượng,

    những sinh viên học sinh và người lao động đi Nhật Bản sẽ được học tập tiếng Nhật hiệu quả hơn, qua đó góp phần cải

    thiện chất lượng của sinh viên và lao động người Việt khi sang Nhật.

    Trước khoá học, tôi chỉ là 1 Senpai Tôi tên là Phạm Thị Quỳnh Nga. Tôi đã có kinh nghiệm du học Nhật Bản và cũng từng

    tốt nghiệp Đại học của Nhật. Nhưng khi đó chuyên ngành tôi học là Xây dựng và ý niệm

    trong đầu cũng chưa bao giờ sẽ trở thành Giáo viên.

    Việc đến với nghề dạy tiếng Nhật này, đó là một sự ngẫu nhiên, bởi trong thời gian về

    làm việc công ty Nhật bản tại quê nhà Hải Dương, tôi cũng chưa từng nghĩ là sẽ dạy

    tiếng Nhật. Chỉ đến thời điểm 5 năm trước, bùng nổ cơn sốt du học Nhật tại quê hương

    và có nhiều lời mời tôi về làm quản lý đào tạo cho công ty du học, tôi mới nhận thấy việc

    học tiếng Nhật để chuẩn bị đi Nhật của các em lúc đó sơ sài như thế nào. Các giáo viên

    tiếng Nhật lúc này hầu hết đều là tự phát, chỉ cần biết tiếng Nhật và có tự tin đứng lớp là

    được. Giờ học tiếng Nhật chủ yếu là bằng tiếng Việt nên học sinh sẽ hiểu nhanh nhưng

    lại khó ứng dụng vào cuộc sống.

    Chị Phạm Thị Quỳnh Nga - Giám đốc Công ty Tư vấn và Đào tạo Toàn Tâm】

    ~Tiếng nói từ Học viên Khóa đào tạo Phương pháp giảng dạy cho đối tượng Giáo viên tiếng Nhật lần 1(Phương pháp giảng dạy trình độ Sơ cấp cho đối tượng Giáo viên trẻ)~ Để hướng tới thúc đẩy hơn nữa hoạt động đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam

    Quỹ Giao lưu Quốc tế đang triển khai Chương trình đặc biệt tăng cường đào tạo Giáo viên tiếng Nhật đang giảng dạy tại các

    Cơ sở đào tạo tiếng Nhật, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam. Sau đây là câu chuyện của

    một học viên đã tham gia khóa tập huấn tại Hải Phòng.

    ※Bài viết của tác giả đã được chỉnh sửa một phần.

    ~Tiếng nói từ Học viên của Khóa đào tạo, bồi dưỡng Giáo viên~

    Quỹ Giao lưu Quốc tế

  • その体験をもとに、2015 年から日本人の教師が作成した日本語の教案や資料を詳しく調べ、ベトナム人の教師に合う教え方への改善を試みました。「一人一人のベトナム人の教師は、ベトナム語がわかる日本人の教師になる」という主張で、適切な場合のみベトナム語を使う授業を考え始めました。 一番大変だった事は、センターを立ち上げ、規模を拡大させる際に人事募集をかけることでした。また、他の教師に細かい準備や日本語での導入を行ってもらうための説得も容易ではありませんでした。別のセンターでの経験がある教師もいますが、当センターに勤めたら「見たことがない」教案で、一から教育を受けさせられたので、私も彼らもプレッシャーを感じました。しかしそれらを乗り越え、成果が着々と見られ始めました。「学生が日本語で反応できるようになった」や「教師たちも日本語の会話能力がアップできている」と同僚の教師たちからのコメントがあり、とても喜ばしいことだと感じています。 嬉しいこともありますが、日本語教育についてどこでも勉強したことがない私は、私自身を、ただ学習者としての観点から見た有効的な勉強法を皆に伝える先輩だと認識している一方で、プロの教師たちがどのような教え方をしているのかということにとても興味を抱いています。しかし、ベトナムの日本語教師の中ではそのような交流機会が希薄でした。日本へ行き、日本語教師養成コースを受講することまで考えましたが、なかなか行けるチャンスがありませんでした。 今年の 10 月に国際交流基金ベトナム日本文化交流センターのフェイスブックで日本語の初級と中級の教授法のセミナーの広告を見て、プロの教え方を学びたいと思い、自分だけでなく当センターの他の教師にも声をかけ、一緒に受講することになりました。今回行われたセミナーは、ベトナムの全都市で初めて行われる日本語教育についてのイベントだとセミナーの当日に知り、「また現状の問題点ばかり取り上げる内容ではないか」と思い、正直に言うとあまり期待していませんでした。しかし、セミナーは期待していたよりずっといいものでした。 直接、学生に教師として教えている私としては、新しい知識及び日本語教育に関する自分の中の疑問に答えてくださったことに感動いたしました。そして、センターの管理者としての私は、当センターの教師に基本的な教え方や教師としての工夫の意識を教えてくださったことに感謝いたします。 私にとって今回の教授法のセミナーは、日本語教育についての知識や考えを補ってくれる有意義なものであり、私自身の今後の構想を完全なものにさせてくれました。この仕事を始めて 4年目の今年、学生に「先生」と呼ばれるにより値していると感じました。 このセミナーを開催してくださった国際交流基金ベトナム日本文化交流センターに感謝するとともに、地元の Hai Duong でも開講してほしいと心より願っております。このようなセミナーを通じて、地元の日本語教師の質の向上と、ベトナム人の留学生や実習生の質の改善にもつながると考えています。

    セミナーの前はただの先輩だった。

    私はファム・ティ・クワン・ガと申します。日本留学の経験を持っており、日本の大学を卒業いたしました。当時、専攻が建設であり、教師になるとは全く考えもしませんでした。日本語教師になったのは、偶然の出来事でした。帰国後、地元の Hai Duong省の日系企業に勤めていました。その際も、日本語を教える仕事に対して興味を持っていませんでした。5年前に 地元で日本留学ブームが起こり、教育管理者になってくれないかと留学コンサルティング会社からの話が多くありました。その会社に入ったことから、留学生に対する当時の日本語教育がどれほど大ざっぱなものなのかがよく見えてきました。当時の日本語教師は、ほとんどが自己流であり、日本語能力を少し持ち、学生の前に立つ自信があれば簡単に先生になることが出来ました。日本語を教えるのに全てをベトナム語で進める授業も多く見られました。 私も日本語教育の学校などに通っていません。しかし、日本の日本語学校で学んだ学習者として「おもしろい日本語の授業」の体験をしました。

    【Toàn Tâm教育コンサルティング会社 社長 Phạm Thị Quỳnh Nga 様】

    ~第 1回現職日本語教師教授法講座(若手日本語教師を対象とした初級授業教授法講座)受講生の声~

    国際交流基金ベトナム日本文化交流センターでは、ベトナムにおける日本語教育の推進のために、ベト

    ナムの日本語教育の将来を見据え、日本語教育機関で日本語を教える若手教師(ベトナム人)を対象と

    して研修を行っています。今回はハイフォンで行われた講座に参加された方にお話を伺いました。

    ※執筆者の日本語を一部修正して掲載しています。

    ―国際交流基金 教師研修の講座受講生の声―